- Bộ cờ lê
- Bộ đầu vít
- Bộ đồ nghề tiêu chuẩn
- Bộ đục số, đục chữ
- Bộ lục giác
- Bộ nhân lực
- Bộ tuýp socket khẩu
- Búa làm đồng xe hơi
- Búa tạ – Búa kỹ thuật
- Bút vạch dấu
- Cần tự động, lắc tay
- Cảo cơ khí
- Cờ lê đóng
- Cờ lê đuôi chuột
- Cờ lê lực
- Cờ lê móc
- Cờ lê thông dụng
- Cờ lê tự động
- Cưa cầm tay
- Dao cạo bạc đạn, vòng bi
- Dao cắt ống
- Dao kỹ thuật
- Dụng cụ cách điện
- Dụng cụ cho ô tô
- Dụng cụ chống cháy nổ
- Dụng cụ khí nén
- Đầu mũi vít
- Đầu tuýp đen
- Đầu tuýp, socket, đầu khẩu
- Đèn pin
- Đục bằng, vuông, nhọn
- Đục gioăng đục lỗ
- Ê tô kẹp
- Giũa kỹ thuật
- Kéo cắt tôn, thép tấm
- Kìm bấm cos
- Kìm các loại
- Kìm cắt cáp
- Kìm cắt chân linh kiện
- Kìm cộng lực
- Kìm mở phe
- Mỏ lết
- Nhíp gắp linh kiện
- Ta rô bàn ren
- Thanh chữ T đầu nối dài
- Tủ dụng cụ đồ nghề
- Tua vít các loại
- Xà beng các loại
- Bộ mũi khoan gỗ
- Chân đế máy khoan
- Kẹp gỗ chữ F
- Kẹp góc vuông
- Mũi khoan gỗ
- Mũi phay gỗ, dao phay
- Vòng chặn mũi khoan
- Cưa cành cây
- Kéo tỉa cành
- Máy cắt cành
Bộ taro bàn ren hay bộ ta rô ren trong và ren ngoài kết hợp. Thông thường, các ứng dụng chỉ dùng các cây tạo ren trong từ M3 đến M12 gồm 7 cây và các phụ kiện kèm theo là tay quay taro, mũi khoan mồi. Một vài bộ tạo ren có thêm dưỡng đo ren gồm những lá kim loại có bước ren khác nhau.
Bộ taro bàn ren có thêm phần tạo ren ngoài, chính là các khối kim loại tròn có các lỗ như cánh hoa. Tương ứng với tạo ren trong thì sẽ có tạo ren ngoài với cùng kích thước. Chẳng hạn từ M3 đến M12. Đối với công tác sửa chữa, bộ tạo ren thường chỉ có 1 bước. Khác với công việc làm mới hoàn toàn, thao tác cần qua 3 hoặc 4 bước. Đó là tạo lỗ khoan mồi với ren trong, đến bước Thô – Trung – Tinh. Và vì thế 1 kích thước sẽ có 3 cây taro.
Bộ taro bàn ren là gì?
Như giải thích vắn tắt ở trên, bộ dụng cụ này giúp cho người chế tạo hoặc sửa chữa cũng như lắp đặt có thể tạo được ren mà không cần đến máy chuyên dụng.
Bộ taro bàn ren
Hiển thị tất cả 21 kết quả